Tra cứu Tiêu Chuẩn Việt Nam Bệnh đặc hữu

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

" Bệnh đặc hữu "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 875 tiêu chuẩn

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

Ban hành: 15/05/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/05/2014

1

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-9:2023 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 9: Mật ong hữu

Điều 4 của TCVN 11041-1 và cụ thể như sau: a) Vùng lấy mật của ong thợ phải đủ rộng để cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng thích hợp và để ong tiếp cận được với nguồn nước. b) Các nguồn mật hoa, mật lá và phấn hoa tự nhiên chủ yếu từ cây trồng hữu cơ và/hoặc từ thảm thực vật hoang dại. c) Đảm bảo sức khỏe của ong trên cơ sở phòng bệnh bằng

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2023

2

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-13:2023 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 13: Trồng trọt hữu cơ trong nhà màng và trong thùng chứa

TCVN11041-13:2023,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN11041-13:2023,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11041-13:2023 NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ - PHẦN 13: TRỒNG TRỌT HỮU CƠ TRONG NHÀ MÀNG VÀ TRONG THÙNG CHỨA Organic agriculture - Part 13: Organic crops in greenhouses and containers Lời nói đầu TCVN 11041-13:2023 do Ban kỹ

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2023

3

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-8:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 8: Tôm hữu

bè, ruộng, rừng ngập mặn... 4  Nguyên tắc Nuôi tôm hữu cơ tuân thủ các nguyên tắc chung theo Điều 4 của TCVN 11041-1:2017 và các nguyên tắc cụ thể như sau: a) Hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo và các vật tư, nguyên liệu đầu vào không có nguồn gốc từ tự nhiên. b) Sử dụng giống tôm có khả năng kháng bệnh. c)

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2019

4

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-5:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 5: Gạo hữu

gây hại bằng các biện pháp như làm cỏ, có thể thải bỏ tàn dư cây trồng nhiễm bệnh bằng cách sử dụng bột lưu huỳnh không qua xử lý bằng hoá chất. 5.1.10.3  Kiểm soát bệnh hại Cần cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp, cân bằng nhu cầu đối với các chất dinh dưỡng để cây lúa khỏe mạnh. Đặc biệt, không sử dụng dư nguồn nitơ (xem 5.1.9.1 c).

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2019

5

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-6:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 6: Chè hữu

được nêu trong Bảng A.1 của TCVN 11041-2:2017. 5.1.7.3  Độ phì và đặc tính sinh học của đất cần được duy trì hoặc tăng cường khi thích hợp, bằng cách: a) Trồng xen canh cây chè với các loại cây phân xanh trên khu vực đất trống trong vườn chè. Cây trồng xen canh phải được canh tác theo phương pháp hữu cơ. a) Bón vào đất các vật liệu

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2019

6

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-7:2018 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 7: Sữa hữu

Điều trị bệnh sốt sữa 14. Colostral whey Probiotic. 15. Colostrum Chỉ được dùng sản phẩm hữu cơ trừ khi không có sẵn trên thị trường 16. Chất khoáng, chất khoáng vi lượng, các nguyên tố bổ sung Các chất khoáng dạng muối sulfat hoặc dạng

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/05/2019

7

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-56:2023 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 56: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn, trâu, bò, gia cầm

1,5 ml. 5.22  Tủ lạnh, duy trì nhiệt độ từ 4 °C đến 8 °C 5.23  Máy lắc (Máy vortex), có tốc độ lắc từ 50 rpm đến 2 400 rpm 5.24  Microp ipet và đầu tip các loại, có dung tích 100 μl, 200 μl, 1000 μl 6  Chẩn đoán lâm sàng 6.1  Đặc điểm dịch tễ - Bệnh tụ huyết trùng là bệnh truyền nhiễm ở nhiều loài động vật, phổ biến

Ban hành: Năm 2023

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/02/2024

8

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-3:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 3: Chăn nuôi hữu

nhiên chống lại bệnh tật, đặc biệt là cho vật nuôi vận động thường xuyên và cho tiếp cận các khu vực ngoài trời và đồng cỏ, khi thích hợp. 5  Các yêu cầu 5.1  Chăn nuôi 5.1.1  Khu vực sản xuất Khu vực chăn nuôi hữu cơ phải được khoanh vùng, phải có vùng đệm hoặc hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không sản xuất hữu cơ, cách

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2018

9

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-2:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 2: Trồng trọt hữu

5.1.1  Khu vực sản xuất Khu vực trồng trọt hữu cơ phải được khoanh vùng, phải có vùng đệm hoặc hàng rào vật lý tách biệt với khu vực không sản xuất hữu cơ, cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm hoặc khu tập kết, xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện. Cơ sở phải quy định vùng đệm cụ thể và dễ dàng nhận diện. Chiều cao của cây

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2018

10

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-22:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh sán lá 16 móc ở cá

ao nuôi mật độ dày, điều kiện môi trường ô nhiễm hữu cơ, nhiệt độ thích hợp cho chúng phát triển khoảng từ 22 °C đến 28 °C. Tại Việt Nam, bệnh xuất hiện nhiều vào mùa xuân, mùa thu ở miền Bắc, mùa mưa ở miền Nam. 5.2  Triệu chứng lâm sàng Khi ký sinh, sán lá 16 móc dùng móc của đĩa bám sau để bám vào tổ chức cơ thể ký chủ, tuyến

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

11

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-23:2022 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 23: Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu do IHNV ở cá hồi

giai đoạn của cá đều có thể bị nhiễm vi rút nhưng giai đoạn cá bột và cá giống là dễ mẫn cảm nhất. IHNV được thải qua phân, nước tiểu, buồng trứng, dịch nhày ra ngoài môi trường nước, vi rút có thể tồn tại trong nước ngọt một tháng, đặc biệt nếu môi trường giàu chất hữu cơ. Động vật không xương sống và giáp xác có thể là vật chủ trung

Ban hành: Năm 2022

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/05/2023

12

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm

spindown. 4.1.6  Bộ điện di, gồm bộ nguồn và bể chạy điện di. 4.1.7  Máy đọc gel. 5  Chẩn đoán lâm sàng 5.1  Đặc điểm dịch tễ Bệnh thường xảy ra trên các loài tôm thuộc họ tôm he (Penaeidae) như tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (P. vannamei), tôm rảo (P. merguensis). Ngoài ra còn một số loài như tôm đất, tôm

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 02/06/2020

13

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11041-1:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Phần 1: Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu

cơ sở và có tính đến các điều kiện từng vùng, từng địa phương. Nông nghiệp hữu cơ phải đáp ứng các mục tiêu sau đây: a) Áp dụng sản xuất hữu cơ lâu dài, bền vững, theo hướng sinh thái và có tính hệ thống; b) Đảm bảo độ phì của đất lâu dài và dựa trên đặc tính sinh học của đất; c) Giảm thiểu (và tránh dùng nếu có thể) vật tư,

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/05/2018

14

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-17:2016 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 17: Bệnh sữa trên tôm hùm

thước từ 1,5 μm đến 2,5 μm, tồn tại tự do, dày đặc trong hemolymph của tôm bệnh và trong nguyên sinh chất của các tế bào của mô liên kết của gan tụy. 3  Thuốc thử và vật liệu thử Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích, sử dụng nước cất, nước khử khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương không có nuclease, trừ khi có quy

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/09/2017

15

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-2:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 2: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển

có gần như quanh năm và bùng phát mạnh từ tháng 5 đến tháng 10, đặc biệt khi mưa nhiều. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của bệnh là 25 °C đến 30 °C. 5.2  Triệu chứng lâm sàng Dấu hiệu bệnh lý điển hình của cá nhiễm VNN là các biểu hiện thần kinh như: bơi lội không bình thường (bơi vòng tròn, bơi ngửa, bơi không định hướng...) bỏ

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

16

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-12:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 12:Bệnh vi bảo tử do Enterocytozoon hepatopenaei ở tôm

thận có các thể vùi bắt mầu kiềm (basophilic) chứa các đám bào tử hình trứng hay ellip kích thước 1,1 ± 0,2 x 0,6 ± 0,1 µm. Các bào tử EHP có thể phát hiện trong ống gan tụy ở trạng thái tự do. 7  Kết luận Mẫu tôm được xác định nhiễm bệnh vi bào tử do EHP khi có đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích đặc trưng của bệnh

Ban hành: Năm 2019

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 01/06/2020

17

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12259:2018 (ISO 18606:2013) về Bao bì và môi trường - Tái chế hữu

cácbon hữu cơ, tổng các chất rắn khô, chất rắn bay hơi của vật liệu bao bì sử dụng cho phép thử phân hủy sinh học và phân rã. CHÚ THÍCH Ngoài các đặc tính hóa học đối với các chất rắn bay hơi, mức đạt của các kim loại quy định cũng phải được cung cấp vì sự vắng mặt hoàn toàn của các kim loại này là không thể. 5.2.3  Phân hủy sinh học

Ban hành: Năm 2018

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/01/2019

18

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8400-22:2014 về Bệnh động vật - Quy trình chẩn đoán - Phần 22: Bệnh giả dại ở lợn

trùng, có thể duy trì ở 121 °C. 4.7. Máy đọc ELISA. 4.8. Máy Realtime RT-PCR. 4.9. Máy PCR. 4.10. Bộ điện di sản phẩm PCR. 5. Cách tiến hành 5.1. Chẩn đoán lâm sàng 5.1.1. Đặc điểm dịch tễ Vi rút giả dại gây bệnh chủ yếu ở lợn sơ sinh với những biểu hiện rối loạn thần kinh, tỷ lệ chết gần 100%. Lợn ở lứa

Ban hành: Năm 2014

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 20/04/2016

19

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12134:2017 về Nông nghiệp hữu cơ - Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận

TCVN12134:2017,Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN12134:2017,***,Nông nghiệp TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12134:2017 NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Organic agriculture - Requirements for certification bodies Lời nói đầu TCVN 12134:2017 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3/SC1 Sản

Ban hành: Năm 2017

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 06/06/2018

20

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-16:2016 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 16: Bệnh gan thận mủ ở cá da trơn

Chẩn đoán lâm sàng 5.1  Đặc điểm dịch tễ - Loài mẫn cảm: Cá tra, cá basa và một số loài cá da trơn nước ngọt khác; - Mùa xuất hiện bệnh: Bệnh gan thận mủ xuất hiện trên cá tra hầu như quanh năm, nhưng bệnh xảy ra nặng nhất vào lúc giao mùa, mùa mưa, thường bùng phát vào các tháng 7, 8, 10, 11; CHÚ THÍCH: Đối với cá da trơn nuôi

Ban hành: Năm 2016

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 15/09/2017

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 


DMCA.com Protection Status
IP: 3.142.136.159
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!